Đề 1:
Câu 1: Vị trí, nhiệm vụ của chương trình Thực vật học ở trường THCS.
Trả lời:
- Vị trí:
SH 6 là phần mở đầu cho chương trình SH ở THCS, giúp HS làm quen với môn KH chuyên nghiên cứu về TV.
( Hỏi thêm) Chọn TV là đối tượng nghiên cứu đầu tiên do:
+ TV là đối tượng gần gũi với các em
+ Sẵn có, dễ tìm
+ Dễ tiếp cận, dễ khám phá
- Nhiệm vụ:
+ NV trí dục: trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, phổ thông, hiện đại gắn với thực tiễn về cây xanh có hoa, cùng 1 số nhóm TV, SV khác:
. Cơ bản: là những kiến thức nói lên bản chất sự vật, hiện tượng. Trong chương trình TV học, đó là:
- Hình thái, cấu tạo cơ thể TV thông qua 1 số đại diện
- Đặc điểm sinh học của TV
- Sự phát triển, tiến hoá của giới TV
- Khái niệm sơ bộ về phân loại và hệ thống phân loại
. Hiện đại: GV cập nhật thông tin, đưa vào bài dạy những thành tựu KH đã đc khẳng định.
+ NV trí dục kt tổng hợp:
. quán triệt phương châm học đi đôi với hành, lí luận gắn thực tiễn, tăng cương thực hành.
+ NV phát triển: Rèn luyện các kỹ năng
1. Kỹ năng NC môn học: Kỹ năng quan sát, mô tả, nhận biết, xác định vị trí, đặc điểm cấu tạo các cq. Và kỹ năng thực hành
2. Kỹ năng vận dụng:
3. Kỹ năng học tập: tự học, biết s/d SGK, sách tham khảo
4. Kỹ năng tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp
+ NV giáo dục: bồi dưỡng TG quan DVBC góp phần GD tư tưởng, tình cảm cho HS. Thể hiện:
+ Cơ thể TV và mọi hoạt động sống của chúng đều có CSVC. Vật chất cấu tạo nên TV có trong môi trường. TV tiến hành TĐC để tồn tại.
+ Cơ thể TV là thống nhất
+ Giới TV có quá trình phát triển lịch sử. tiến hoá từ thấp - cao, đơn giản – phức tạp, t/d CLTN.
+ Con ng có khả năng nhận thức mọi quy luật chi phối hoạt động, tồn tại, pt của TV, tác động tiêu cực đến TV.
gd y thức cho HS…..
Đề 2:
Câu 1: Cấu trúc nội dung, TPKT cơ bản chương trình TVH?
Trả lời:
a. Cấu trúc nội dung
Việc sắp xếp cấu trúc theo nguyên tắc cấu trúc hệ thống:
+ Theo con đường: tổng hợp- phân tích- tổng hợp.
+ Theo cấp độ tổ chức: TB---- GIỚI.
ĐĐ nội dung chương trình:
- Đc chọn lọc theo hướng tinh giản, cơ bản và thiết thực
- Giới thiệu chung và đi sâu vào 1 đại diện có tổ chức cao nhất – TV có hoa, giảm nhẹ phần mô tả hình thái chi tiết, ko đi sâu vào phân loại.
- Xếp riêng “ VK, nấm, địa y” vào 1 nhóm
- Kiến thức về các cq sắp Īếp theo quan điểm liên hệ chặt chẽ cấu trúc và chức năng, đi từ cấu trúc, cn của CQSD – CQSS.
- Ko đi sâu cơ chế các C/N sinh lí của các cơ quan, nhấn mạnh c/n sinh lí của cây và việc vận dụng những kiế thức đó vào thực tế.
- Tăng cường kiến thức sinh thái – môi trường và vai trò của TV trong đs con người.
b. TPKT cơ bản
CT bao gồm 1 hệ thống các khái niệm chuyên khoa về: hình thái, GP, SL, PL học và sinh thái học.
Đề số 3:
Câu 1: ĐĐ dạy học ĐVH và các pp dạy học đặc thù
Câu 2: cách dạy bài 33: ( sgk lớp 7)
Trả lời:
Câu 1:
ĐĐ dạy học:
- Kế thừa từ chương trình TV học những khái niệm và kỹ năng như: TB, mô, cơ quan, TĐC, …kĩ năng quan sát, thực hành…
- CT n/c các ngành, lớp ĐV với đại diện điển hình theo trật tự tiến hoá.
- Mẫu vật khó cho HS quan sát trực tiếp, GV phải sưu tầm trước, tiến hành nuôi dưỡng, tổ chức cho HS quan sát ngoài tn, trong lớp học, phòng TN, xem phim video…
- dạy học chỉ mô tả, ko hứng thú học. Nếu quan sát, TN ko có sự hướng dẫn chu đáo của GV thì ko đạt kq cao.
Các pp dạy
- PP trực quan: pp biểu diễn vật TN, biểu diễn vật thí nghiệm phối hợp s/d tranh ảnh, mô hình….
- Các mẫu dùng là mẫu tươi sống, ko thu đc mẫu phải s/d mô hình.
- Nhóm PP thực hành:
+ quan sát tìm tòi, tiến hành các TN và bản mổ giải phẫu, phát huy vai trò chủ thể.
+ GV hướng dẫn HS các bước quan sát hay thí nghiệm, uốn nắn sửa chữa….
- Nhóm PP dùng lời nói, chữ viết:
+ HS đọc SGK, tóm tắt nội dung chính theo cách trả lời câu hỏi, làm báo cáo nhỏ…
+ Trao đổi nhóm
+ xây dựng hệ thống câu hỏi pt tư duy cho hs.
Đề 4: Đđ pp dạy kiến thức hình “thái học TV”
Trả lời:
- Kiến thức hình thái …bao gồm các khái niệm về các sự kiện, hiện tượng bên ngoài TV: hình dạng, màu sắc của rễ, thân…thường đc bố trí thành bài riêng.
- Yêu cầu:
+ giúp hs hiểu biết đc các đđ về hình dạng, cấu tạo ngoài của các cq, bộ phận TV có liên quan vơi chức năng và môi trường.
+ rèn các kỹ năng cho hs: quan sát, so sánh, phân tích…
- Hình thức tổ chức dạy học: tiến hành trên lớp, ngoài trời, vườn trường
- PP dạy: chủ yếu vận dụng nhóm pp thực hành + trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
Đề 5:
Câu 1: Đđ pp dạy kiến thức “giải phẫu học TV”.
Câu 2: pt dạy tổ hợp kiến thức “ biến dạng của thân”.
Câu 7: Vị trí , nhiệm vụ của chương trình Cơ thể người – VS
Trả lời:
1. Vị trí:
- Chương trình đc bố trí dạy học trong chương trình Sinh học 8, sau khi HS đc NC thế giới ĐV ở lớp 7. Phù hợp quan điểm tiến hoá và sự PT tâm sinh lí HS.
- HS đc tìm hiểu sâu về cấu tạo và CN của các hệ cơ quan, quy luật hoạt động của nó.
- HS hiểu rõ nguồn gốc của con người khi so sánh với các ĐV khác.
2. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ trí dục:
+ Cung cấp cho HS những kiến thức PT, cơ bản, hiện đại và thực tiễn về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan, hệ cơ quan và mqh giữa chúng trong hđ chung của cơ thể, các biện pháp VS, bảo vệ cơ thể.
- Nhiệm vụ phát triển: rèn các kỹ năng
+ KN nghiên cứu môn học: KN quan sát, đặt thí nghiệm, KN vận dụng vào thực tế….
+ KN học tập: học tập tích cực, tự lập, tạo cho HS 1 năng lực nhất định.
+ KN tư duy: _ giúp HS lĩnh hội tri thức 1 cách tích cực, chủ động, độc lập PT tư duy KH, rèn trí thông minh, óc sáng tạo, suy nghĩ linh hoạt
_ Để thực hiện tốt NV này cần: sd các PP dạy phát huy tính tích cực,...thao tác tư duy phân tích, so sánh….có thể bồi dưỡng tư duy theo PP thực hành, hoặc biểu diễn TN.
+ KN ứng dụng: câu hỏi và bài tập cho HS vận dụng kiến thức đã học để:
_ Tự chăm sóc bản thân
_ giải thích 1 số hiện tượng có liên quan đến môn học,
- Nhiệm vụ giáo dục:
+ Góp phần bồi dưỡng TG quan DVBC, giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, giáo dục vệ sinh, có hoài bão và ước mơ….
. Bồi dưỡng quan điểm duy vật: mọi hiện tượng sống, các quá tringf sinh lí diễn ra trong CT người đều có CSVC và đều nhận thức đc.
. Bồi dưỡng PP biện chứng: các SVHT tồn tại trong mối liên hệ với nhau:
.. Cấu trúc và chức năng
.. Các cơ quan trong 1 hệ
.. Sự thống nhất giữa các hệ cơ quan
.. Cơ thể với MT
.. Cần phân tích HS hiểu mọi quá trình diễn ra đều là sự vận động và biến đổi của vật chất
.. Giữa các mặt đối lập của 1 quá trình chính.
Câu 7: Cấu trúc nội dung, các TPKT cơ bản của chương trình Cơ thể người – VS
Trả lời:
1.Cấu trúc nội dung
- Thể hiện tính logic về nội dung, tính hệ thống các kiến thức, khái niệm. Khái niệm trc tạo ĐK cho hình thành và hiểu rõ KN sau.
- Chương trình đc trình bày gồm 1 bài mở đầu và 11 chương
+ Bài mở đầu nhằm xác định rõ MĐ, YN của môn học
+ Chương 1: Khái quát CT người
+ Chương tiếp theo đi sâu PT cấu tạo và chức năng sinh lí của từng hê cq
- Chương 2: Vận động
- Chương 3: Tuần hoàn
- …………
- Chương 11: Sinh sản
Cấu trúc có tính logic cao: mọi hđ sống đc biểu hiện ra ngoài = sự vận động. Và hệ này liên quan chặt chẽ với các hệ khác.
Co cơ nhờ năng lượng gp từ oxi hoá chất dd đc máu mang tới, máu vc nhờ hệ tuần hoàn, nguồn dd nhờ hệ tiêu hoá và hô hấp, chất cặn bã đưa ra ngoài…hệ TK điều khiển mọi hđ…
2. Các TPKT cơ bản
- CT bao gồm hệ thống các KN chuyên khoa về cấu tạo và hđ sinh lí của các cq, hệ cq trong cơ thể người: giải phẫu, sinh lí, vệ sinh, y học.
- Các KN đại cương: TB, mô, TĐC, ST, SS, CU, VĐ….
Câu 10: Vị trí , nhiệm vụ của chương trình SHTB ở trường THPT
Trả lời:
1. Vị trí:
- Chương trình đc bố trí dạy học trong chương trình Sinh học 10, sau khi HS đc tìm hiểu đặc điểm chung của thế giới sống, trc khi đc tìm hiểu Sinh học VSV, Sinh học cơ thể.
- Kiến thức SH trong SH THPT đc trình bày theo quan điểm tiến hoá - sinh thái ( phân tử, tế bào đến sinh quyển), nên SHTB đc giảng dạy ở lớp 10 đầu cấp với nội dung mở rộng, đi sâu hơn về kiến thức như thành phần hoá học và cấu trúc của TB cũng như sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của TB.
2. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ trí dục:
+ Cung cấp cho HS những kiến thức PT, cơ bản, hiện đại về cấp độ tổ chức của sự sống TB. Đó là: tri thức cơ bản về cấu trúc và chức năng của nhữn TPHH, các bộ phận trong TB; Các quá trình SH cơ bản như: TĐC, ST, PT, SS, Cảm ứng, DT, BD ( Bản chất hiện tượng, cơ chế quá trình, nguyên tắc ứng dụng thực tế).
+ Nắm vững KTCB là cơ sở để hiểu các BPKT trồng trọt, chăn nuôi, chọn giống để nâng cao năng suất giống VNCT.
- Nhiệm vụ phát triển: rèn các kỹ năng
+ kỹ năng SH: Tiếp tục phát triên kỹ năng quan sát, thí nghiệm. HS đc làm các tiêu bản hiển vi, tiến hành quan sát dưới kính lúp, kính hiển vi.
+ kỹ năng tư duy: tư duy thực nghiệm- quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lí luận ( so sánh, PT, TH, …), kỹ năng nhận dạng, nêu giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập và thực tiễn.
+ kỹ năng học tập: PT kỹ năng tự học, biết thu thập, xử lí thông tin, làm việc cá nhân, việc nhóm….
- Nhiệm vụ giáo dục:
+ Góp phần bồi dưỡng TG quan DVBC, giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, giáo dục vệ sinh, gd môi trường.
+ HS đc củng cố niềm tin vào KH hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng SH, nhận thức toàn bộ TB tham gia sự di truyền các tính trạng, cụ thê là các NST trong nhân đóng vai trò chính. Đc tìm hiểu mqh nhân- TBC, TBSD – TBSD,….
+ Có thức vận dụng tri thức, kỹ năng học đc vào cuộc sống, lao động, hoc tập.
+ Xd thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, be môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội.
+ Chương trình nâng cao đi sâu hơn thực hành, thí nghiệm, lí thuyết liên quan đến kỹ thuật, công nghệ, sản xuất…..
Câu 11: Trình bày các quan điểm xây dựng chương trình SH 10 (mới) ở trường THPT
Trả lời:
- SH 10 dưa trên quan điểm cấu trúc luôn đi đôi với chức năng thể hiện ở tất cả các cấp độ tổ chức.
- SH 10 dưa trên quan điểm TB cũng như CT sống là hệ thống mở, luôn TĐ vật chất, năng lượng và thông tin với môi trường sống của chúng.
- SH 10 xd trên quan điểm tiến hoá. Nguyên nhân tiến hoá là do sự vận động của bản thân sinh vật trong mối tương tác với môi trường.
- Là chương trình đầu cấp nên đã có bài khái quát hoá các kiến thức về SH đã học ở THCS, vừa có tính ôn tập, củng cố, vừa là cơ sở để hs tiếp thu kiến thức mới của THPT.
- SH 10 chủ yếu đề cập SH tế bào nhưng có phần SH VSV. SH VSV cũng là SH tế bào vì VSV chủ yếu tồn tại ở dạng đơn bào. Đồng thời, VSV là những cơ thể nên có thể nói SGK SH 10 đã đề cập đến cấp độ nguyên thuỷ là các cơ thể đơn bào.
Câu 23. Phân tích cấu trúc nội dung, xác định mục tiêu bài: “Cấu trúc các loại virus”.
Trả lời:
- Cấu trúc:
+ Vị trí: nằm trong chương III của chương trình SH tế bào, SH 10.
Là bài mở đầu của chương: giới thiệu về cấu trúc các loại virus.
Bao gồm 2 phần: I. Cấu tạo virus
II. Hình thái
- Nội dung: bài “Cấu trúc các loại virus” nhằm giới thiệu cho HS về cấu tạo chung của các loại virus, đặc điểm hinh thái và cách phân loại virus
- Mục tiêu của bài:
1. Kiến thức:
+ HS mô tả đc đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virus.
+ HS nêu đc 3 đặc điểm cơ bản của virus: chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu nhỏ, cấu tạo đơn giản.
2. kỹ năng:
Rèn một số kỹ năng:
. quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
. phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức
. vận dụng kiến thức giải thích thực tế.
Câu 24. Phân tích cấu trúc nội dung, xác định mục tiêu bài: “ phân chia TB ở sinh vật nhân chuẩn: Nguyên phân- SH 10”.
Trả lời:
Mục tiêu:
1. kiến thức
- Hs trình bày đc các kì của quá trình nguyên phân: nêu được sự biến đổi của NST và 1 số bào quan trong quá trình phân chia nhân, phân chia TBC.
- Nêu đc nghĩa của quá trình nguyên phân.
2. Kỹ năng
Rèn một số kỹ năng:
. quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
. phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức
. vận dụng kiến thức giải thích thực tế.
Câu 25. Phân tích cấu trúc nội dung, xác định mục tiêu bài: phân chia TB ở sinh vật nhân chuẩn: giảm phân- SH 10”.
Trả lời:
1. Mục tiêu kiến thức:
HS mô tả đc đặc điểm các kì trong quá trình giảm phân.
Giải thích diễn biến chính trong kì đầu của GP I
Nêu đc nghĩa của quá trình GP
Chỉ ra sự khác biệt giữa NP và GP
Liên hệ thực tiễn về vai trò của GP trong chọn giống và tiến hoá
2. Rèn một số kỹ năng:
. quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
. phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức
. vận dụng kiến thức giải thích thực tế.
Câu 26: Phân tích cấu trúc nội dung, xác định mục tiêu bài: “ các kiểu dinh dưỡng và chuyển hoá vật chất ở VSV- SH 10”.
Trả lời:
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
3. Mục tiêu:
+ Mục tiêu kiến thức:
. HS phải nêu và hiểu đc khái niệm về VSV
. Chỉ ra các loại môi trường sống của VSV
. HS trình bày đc các kiểu dinh dưỡng của VSV dựa theo nguồn các bon và năng lượng
. Phân biệt đc các kiểu hô hấp và lên men ở VSV
. Nêu đc 3 loại môi trường nuôi cấy của vsv
+ Kỹ năng:
. Phân tích so sánh
. Khái quát hoá kiến thức
. Vận dụng thực tế
Câu 27: Phân tích cấu trúc nội dung, xác định mục tiêu bài: “ Sự sinh sản của VSV”
Trả lời:
+ Mục tiêu kiến thức:
. HS phải phân biệt đc các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ đó là: phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi.
. Trình bày đc hình thức sinh sản phân đôi ở vi khuẩn
. Phải trình bày đc các hình thức sinh sản ở VSV nhân thực
+ kỹ năng:
. Phân tích kênh hình, kênh chữ nhận biết kiến thức
. Khái quát, hệ thống kiến thức
. Vận dụng thực tế.