Bài tiểu luận: Trình bày những kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng mà anh chị tích lũy được trong quá trình học tập bộ môn phương pháp dạy học sinh học 1
Họ và tên: Vũ Văn Đoán
Lớp: Sinhk44 – A
Cấu trúc
A. Mở đầu.
Kiến thức
B. Nội dung. Kinh nghiệm
Kỹ năng
C. Kết luận.
A. Mở đầu.
Phương pháp dạy học sinh học là một trong những khâu quan trọng nhất trong quá trình dạy học, nó là cầu nối giữa thầy và trò… giúp cho Sinh viên nắm được cơ bản về phương thức truyền đạt và lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài học tương ứng. Giúp cho người Giáo viên đang giảng dạy bồi dưỡng thêm về kỹ năng truyền đạt và sử dụng phương pháp thích hợp nhất trong hoạt động giảng dạy của mình.
LLDHSH phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản:
Dạy học nhằm mục đích gì? - Mục đích
Dạy và học cái gì để đạt mục đích đó? - Nội dung
Dạy và học như thế nào? – Phương pháp
Mục đích dạy học chỉ đạt được khi và chỉ khi chúng ta xác định đúng đắn nội dung và phương pháp.
Sau khi học xong học phần phương pháp dạy học sinh học 1
B. Nội dung
PPDH là cách thức hoạt động của thầy và trò trong mối liên hệ qua lại, thầy giữ vai trò chủ đạo, điều khiển, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức các hoạt động học tập của trò một cách tích cực, chủ động nhằm đạt các mục tiêu dạy học đề ra.
a. Quan hệ giữa dạy và học
Trên tinh thần đổi mới PPDH hiện nay, mối quan hệ giữa Dạy và Học được quan niệm như thế nào?
Là 2 hoạt động: Dạy - Học (Trước đây chỉ quan niệm là hoạt động dạy)
Hai HĐ này có sự tương tác qua lại với nhau, trong đó GV giữ vai trò chủ đạo, nhưng HĐ học được đặt ở vị trí trung tâm (vai trò tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo của HS)
b. Mặt bên ngoài và mặt bên trong của PP
Mặt bên ngoài (Hình thức): Các thao tác hành động của GV và HS có thể dễ dàng nhận thấy được trong tiết học. Ví dụ: GV thuyết trình, nêu câu hỏi, biểu diễn thí nghiệm,… HS lắng nghe, trả lời câu hỏi,
Mặt bên trong (Nội dung bản chất của PP): Con đường tổ chức hoạt động nhận thức của HS, cách GV tổ chức, dẫn dắt HS lĩnh hội tri thức. Ví dụ: HS nghe giảng và tái hiện lại kiến thức đã học, HS tìm tòi và khám phá để phát hiện và giải quyết vấn đề.
Ví dụ:
c. Quan hệ giữa PPDH với các thành tố của QTDH
QTDH gồm 6 thành tố cơ bản nhưng ta chỉ xét 3 thành tố chủ yếu: MĐ, ND, PP. 3 thành tố này quan hệ biện chứng với nhau, được gọi là “Tam giác sư phạm”
PP chịu sự chi phối của MĐ và ND, đồng thời nó cũng tác động trở lại làm cho MĐ đề ra là khả thi và ND ngày một hoàn thiện hơn.
QHDH luôn luôn vận động phát triển không ngừng để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với thời đại. Do đó, MĐ, ND, PP cũng luôn thay đổi, trong đó PP là linh hoạt nhất. Nói đến PP là nói đến tính linh động của nó, PP không thể đứng yên mà luôn vận động, thay đổi, có như vậy nó mới tồn tại và phát triển ngày một hoàn thiện hơn.
Kiến thức
Mục tiêu đề ra là cho HS chứ không phải cho GV.
Không nhất thiết phải xác định rõ cả 3 mục tiêu.
Việc dạy học môn học khoa học thực nghiệm như sinh học phải bắt đầu từ sự kiện (sự vật, hiện tượng, quá trình, quan hệ trong tự nhiên) và dựa trên các kiến thức sự kiện để xây dựng nên các kiến thức lí thuyết (khái niệm, định luật, học thuyết).
Trong quá trình dạy học môn học cần hình thành cho học sinh 7 loại kiến thức.
Trong đó bao gồm:
1. Kiến thức hình thái học
2. Kiến thức giải phẫu học
3. Kiến thức sinh lí học
4. Kiến thức sinh thái học
5. Kiến thức phân loại học
6. Kiến thức ứng dụng
7. Kiến thức học thuyết sinh học
Nắm được cách tổ chức các bài lên lớp với từng đối tượng: Thực vật, Động vật, cơ thể người – vệ sinh, tế bào, vi sinh vật, công nghệ nông nghiệp.
Cấu trúc chung về phương pháp giảng dạy cho mỗi phần.
1. Vị trí , nhiệm vụ dạy học bộ môn
2. Cấu trúc nội dung, các thành phần kiến thức cơ bản của chương trình
3. Phương pháp dạy học
4. Hình thành và phát triển các khái niệm và chương trình
Kinh nghiệm:
Tích cựu tham gia vào hoạt động giảng dạy những giờ thực hành.
Chuyển dần thái cực là người thu nhận thông tin sang người truyền đạt thông tin.
Biết cách sử dụng các phương tiện dạy học 1 cách hợp lý.
Dự trù mọi tình huống xảy ra.
Biết cách bố trí và phân phối chương trình.
Kỹ năng:
Đọc sách
Phân tích tài liệu.
Thao tác thực hành thí nghiệm
Thao tác biểu diễn thí nghiệm
Sâu chuỗi nội dung
D. Kết luận
PPDH gồm hoạt động của thầy và hoạt động của trò
Hai hoạt động này có sự tác động qua lại lẫn nhau
Trong đó thầy có chức năng chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập của trò.
Trên cơ sở đó trò tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức cần thiết
Kết quả tương tác giữa hoạt động của thầy và của trò trong QTDH là đạt được các mục tiêu dạy học đề ra.
Từ bản chất của phương pháp dạy học trên là một sinh viên em nhận thấy tầm quan trọng của phương pháp dạy học đến quá trình dạy học qua đó cũng nói lên vị trí của môn học phương pháp đối với sinh viên sư phạm.
bài tiểu luận k44.
Họ và tên: Vũ Văn Đoán
Lớp: Sinhk44 – A
Cấu trúc
A. Mở đầu.
Kiến thức
B. Nội dung. Kinh nghiệm
Kỹ năng
C. Kết luận.
A. Mở đầu.
Phương pháp dạy học sinh học là một trong những khâu quan trọng nhất trong quá trình dạy học, nó là cầu nối giữa thầy và trò… giúp cho Sinh viên nắm được cơ bản về phương thức truyền đạt và lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài học tương ứng. Giúp cho người Giáo viên đang giảng dạy bồi dưỡng thêm về kỹ năng truyền đạt và sử dụng phương pháp thích hợp nhất trong hoạt động giảng dạy của mình.
LLDHSH phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản:
Dạy học nhằm mục đích gì? - Mục đích
Dạy và học cái gì để đạt mục đích đó? - Nội dung
Dạy và học như thế nào? – Phương pháp
Mục đích dạy học chỉ đạt được khi và chỉ khi chúng ta xác định đúng đắn nội dung và phương pháp.
Sau khi học xong học phần phương pháp dạy học sinh học 1
B. Nội dung
PPDH là cách thức hoạt động của thầy và trò trong mối liên hệ qua lại, thầy giữ vai trò chủ đạo, điều khiển, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức các hoạt động học tập của trò một cách tích cực, chủ động nhằm đạt các mục tiêu dạy học đề ra.
a. Quan hệ giữa dạy và học
Trên tinh thần đổi mới PPDH hiện nay, mối quan hệ giữa Dạy và Học được quan niệm như thế nào?
Là 2 hoạt động: Dạy - Học (Trước đây chỉ quan niệm là hoạt động dạy)
Hai HĐ này có sự tương tác qua lại với nhau, trong đó GV giữ vai trò chủ đạo, nhưng HĐ học được đặt ở vị trí trung tâm (vai trò tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo của HS)
b. Mặt bên ngoài và mặt bên trong của PP
Mặt bên ngoài (Hình thức): Các thao tác hành động của GV và HS có thể dễ dàng nhận thấy được trong tiết học. Ví dụ: GV thuyết trình, nêu câu hỏi, biểu diễn thí nghiệm,… HS lắng nghe, trả lời câu hỏi,
Mặt bên trong (Nội dung bản chất của PP): Con đường tổ chức hoạt động nhận thức của HS, cách GV tổ chức, dẫn dắt HS lĩnh hội tri thức. Ví dụ: HS nghe giảng và tái hiện lại kiến thức đã học, HS tìm tòi và khám phá để phát hiện và giải quyết vấn đề.
Ví dụ:
c. Quan hệ giữa PPDH với các thành tố của QTDH
QTDH gồm 6 thành tố cơ bản nhưng ta chỉ xét 3 thành tố chủ yếu: MĐ, ND, PP. 3 thành tố này quan hệ biện chứng với nhau, được gọi là “Tam giác sư phạm”
PP chịu sự chi phối của MĐ và ND, đồng thời nó cũng tác động trở lại làm cho MĐ đề ra là khả thi và ND ngày một hoàn thiện hơn.
QHDH luôn luôn vận động phát triển không ngừng để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với thời đại. Do đó, MĐ, ND, PP cũng luôn thay đổi, trong đó PP là linh hoạt nhất. Nói đến PP là nói đến tính linh động của nó, PP không thể đứng yên mà luôn vận động, thay đổi, có như vậy nó mới tồn tại và phát triển ngày một hoàn thiện hơn.
Kiến thức
Mục tiêu đề ra là cho HS chứ không phải cho GV.
Không nhất thiết phải xác định rõ cả 3 mục tiêu.
Việc dạy học môn học khoa học thực nghiệm như sinh học phải bắt đầu từ sự kiện (sự vật, hiện tượng, quá trình, quan hệ trong tự nhiên) và dựa trên các kiến thức sự kiện để xây dựng nên các kiến thức lí thuyết (khái niệm, định luật, học thuyết).
Trong quá trình dạy học môn học cần hình thành cho học sinh 7 loại kiến thức.
Trong đó bao gồm:
1. Kiến thức hình thái học
2. Kiến thức giải phẫu học
3. Kiến thức sinh lí học
4. Kiến thức sinh thái học
5. Kiến thức phân loại học
6. Kiến thức ứng dụng
7. Kiến thức học thuyết sinh học
Nắm được cách tổ chức các bài lên lớp với từng đối tượng: Thực vật, Động vật, cơ thể người – vệ sinh, tế bào, vi sinh vật, công nghệ nông nghiệp.
Cấu trúc chung về phương pháp giảng dạy cho mỗi phần.
1. Vị trí , nhiệm vụ dạy học bộ môn
2. Cấu trúc nội dung, các thành phần kiến thức cơ bản của chương trình
3. Phương pháp dạy học
4. Hình thành và phát triển các khái niệm và chương trình
Kinh nghiệm:
Tích cựu tham gia vào hoạt động giảng dạy những giờ thực hành.
Chuyển dần thái cực là người thu nhận thông tin sang người truyền đạt thông tin.
Biết cách sử dụng các phương tiện dạy học 1 cách hợp lý.
Dự trù mọi tình huống xảy ra.
Biết cách bố trí và phân phối chương trình.
Kỹ năng:
Đọc sách
Phân tích tài liệu.
Thao tác thực hành thí nghiệm
Thao tác biểu diễn thí nghiệm
Sâu chuỗi nội dung
D. Kết luận
PPDH gồm hoạt động của thầy và hoạt động của trò
Hai hoạt động này có sự tác động qua lại lẫn nhau
Trong đó thầy có chức năng chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập của trò.
Trên cơ sở đó trò tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức cần thiết
Kết quả tương tác giữa hoạt động của thầy và của trò trong QTDH là đạt được các mục tiêu dạy học đề ra.
Từ bản chất của phương pháp dạy học trên là một sinh viên em nhận thấy tầm quan trọng của phương pháp dạy học đến quá trình dạy học qua đó cũng nói lên vị trí của môn học phương pháp đối với sinh viên sư phạm.
bài tiểu luận k44.