LÝ BẠCH (Nguyễn Hiến Lê)
LÝ BẠCH
李白
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nguồn: Đại cương văn học sử Trung Quốc
Tạo eBook: Goldfish
Ngày hoàn thành: 25/05/2012
[You must be registered and logged in to see this link.]
MỤC LỤC
Vài lời thưa trước
A. Tiểu sử
A. Tính tình
C. Thiên tài của Lý Bạch
D. Phê bình Lý Bạch
Tóm tắt
Phụ lục: trích “Hương sắc trong vườn văn”
Vài lời thưa trước
Trong bộ Sử Trung Quốc, cụ Nguyễn Hiến Lê bảo:
“…nói đến đời Đường thì chúng ta nghĩ ngay đến Đường Minh Hoàng, và cả thế giới cũng cho đời Minh Hoàng là rực rỡ nhất của Trung Quốc về đời sống tinh thần (có lẽ cả vật chất nữa). Văn thơ, ca nhạc, họa, điêu khắc đều đua nhau phát triển trong khoảng 40 năm. Thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị được dịch ra khắp các ngôn ngữ, những nét chữ tươi mạnh trên các bức hoành, bức tranh, những tranh sơn thủy màu… thật nhã, nét thật rõ, những tượng nhỏ bằng ngọc thạch... được trưng bày trong các tàng cổ viện, các thư viện và được coi là những di sản quí báu của nhân loại, tiêu biểu cho văn minh và văn hóa Trung Hoa”.
Về ba nhà thơ lớn thời Thịnh Đường nêu trên, trước đây tôi đã thực hiện hai eBook: Bạch Cư Dị và Đỗ Phủ, trích trong bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc của cụ Nguyễn Hiến Lê;nay tôi thực hiện thêm một eBook nữa: Lý Bạch, cũng trích trong bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc (Nxb Trẻ 1997, tr.306-340). Ngoài ra, để tiện tham khảo, trong phần Phụ Lục tôi còn trích thêm vài đoạn có liên quan đến Lý Bạch trong bộ Hương sắc trong vườn văn cũng của cụ Nguyễn Hiến Lê.
Sau eBook này, tôi sẽ thực hiện một eBook gồm cả ba nhà trên, nhan đề có thể là: “Thời Thịnh Đường và ba nhà thơ lớn: Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị”. Nhưng đó là là chuyện về sau. Giờ đây xin mời các bạn cùng chúng tôi tìm hiểu Thi tiên Lý Bạch, mà theo lời của cụ Nguyễn Hiến Lê thì ông là “ngôi sao bắc đẩu trên thi đàn muôn thuở của Trung Quốc. Tài của Lý rất đặc biệt, tâm hồn của Lý cũng rất đặc biệt, Lý không phải là một người phàm như kẻ khác. Lý là một tiên ông…”
Goldfish
Tháng 5 năm 2012
LÝ BẠCH
李白
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nguồn: Đại cương văn học sử Trung Quốc
Tạo eBook: Goldfish
Ngày hoàn thành: 25/05/2012
[You must be registered and logged in to see this link.]
MỤC LỤC
Vài lời thưa trước
A. Tiểu sử
A. Tính tình
C. Thiên tài của Lý Bạch
D. Phê bình Lý Bạch
Tóm tắt
Phụ lục: trích “Hương sắc trong vườn văn”
Vài lời thưa trước
Trong bộ Sử Trung Quốc, cụ Nguyễn Hiến Lê bảo:
“…nói đến đời Đường thì chúng ta nghĩ ngay đến Đường Minh Hoàng, và cả thế giới cũng cho đời Minh Hoàng là rực rỡ nhất của Trung Quốc về đời sống tinh thần (có lẽ cả vật chất nữa). Văn thơ, ca nhạc, họa, điêu khắc đều đua nhau phát triển trong khoảng 40 năm. Thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị được dịch ra khắp các ngôn ngữ, những nét chữ tươi mạnh trên các bức hoành, bức tranh, những tranh sơn thủy màu… thật nhã, nét thật rõ, những tượng nhỏ bằng ngọc thạch... được trưng bày trong các tàng cổ viện, các thư viện và được coi là những di sản quí báu của nhân loại, tiêu biểu cho văn minh và văn hóa Trung Hoa”.
Về ba nhà thơ lớn thời Thịnh Đường nêu trên, trước đây tôi đã thực hiện hai eBook: Bạch Cư Dị và Đỗ Phủ, trích trong bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc của cụ Nguyễn Hiến Lê;nay tôi thực hiện thêm một eBook nữa: Lý Bạch, cũng trích trong bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc (Nxb Trẻ 1997, tr.306-340). Ngoài ra, để tiện tham khảo, trong phần Phụ Lục tôi còn trích thêm vài đoạn có liên quan đến Lý Bạch trong bộ Hương sắc trong vườn văn cũng của cụ Nguyễn Hiến Lê.
Sau eBook này, tôi sẽ thực hiện một eBook gồm cả ba nhà trên, nhan đề có thể là: “Thời Thịnh Đường và ba nhà thơ lớn: Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị”. Nhưng đó là là chuyện về sau. Giờ đây xin mời các bạn cùng chúng tôi tìm hiểu Thi tiên Lý Bạch, mà theo lời của cụ Nguyễn Hiến Lê thì ông là “ngôi sao bắc đẩu trên thi đàn muôn thuở của Trung Quốc. Tài của Lý rất đặc biệt, tâm hồn của Lý cũng rất đặc biệt, Lý không phải là một người phàm như kẻ khác. Lý là một tiên ông…”
Goldfish
Tháng 5 năm 2012
- Code:
http://www.mediafire.com/?pa0cpc6k8wtiahw
http://www.mediafire.com/?jwge9b8emts0yba