Tên sách: 21 năm viện trợ Mỹ ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Phong
------------------------------
Đánh máy: Ptlinh – Trái tim Việt Nam online
Tạo ebook: Cotyba
Ngày hoàn thành: 04-02-2007
Trích:
Theo các con số thống kê chính thức của Mỹ, thì trong 21 năm (từ năm 1954 đến 1975), Mỹ đã viện trợ cho Nam Việt Nam hơn 26 tỷ đôla. Nhưng ngoài số tiền viện trợ cho ngụy quân và ngụy quyền, Mỹ đã trực tiếp đưa cả quân đội, các bộ máy quân sự, dân sự vào miền Nam. Nếu tính tất cả các loại chi phí, trong hơn 20 năm đó, Mỹ đã bỏ vào Việt Nam khoảng hơn 160 tỷ đôla.
Hầu như chưa có nơi nào trên thế giới mà Mỹ phải bỏ ra nhiều tiền của và nhiều người như thế.
Mỹ nhằm mục đích gì ở đây?
Đó là một trong những vấn đề then chốt để hiểu được bản chất của viện trợ Mỹ, ý nghĩa, tác dụng và hậu quả của nó
...
“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Trước đây, khi tiến hành chiến tranh, ta đã học và có được 2 cái “biết” đó. Và ta đã thắng.
Ngày nay, cả 2 cái biết đó vẫn đều rất cần. Chính những cái thất bại của Mỹ trước đây cũng đã cho Mỹ một bài học. Không biết người và không chịu biết người.
Hiểu Mỹ, hiểu viện trợ Mỹ sẽ giúp chúng ta giáp mặt với nó chủ động hơn, vững vàng hơn…
Giáo sư Kinh tế Đặng Phong
[You must be registered and logged in to see this link.]
Tác giả: Đặng Phong
------------------------------
Đánh máy: Ptlinh – Trái tim Việt Nam online
Tạo ebook: Cotyba
Ngày hoàn thành: 04-02-2007
Trích:
Theo các con số thống kê chính thức của Mỹ, thì trong 21 năm (từ năm 1954 đến 1975), Mỹ đã viện trợ cho Nam Việt Nam hơn 26 tỷ đôla. Nhưng ngoài số tiền viện trợ cho ngụy quân và ngụy quyền, Mỹ đã trực tiếp đưa cả quân đội, các bộ máy quân sự, dân sự vào miền Nam. Nếu tính tất cả các loại chi phí, trong hơn 20 năm đó, Mỹ đã bỏ vào Việt Nam khoảng hơn 160 tỷ đôla.
Hầu như chưa có nơi nào trên thế giới mà Mỹ phải bỏ ra nhiều tiền của và nhiều người như thế.
Mỹ nhằm mục đích gì ở đây?
Đó là một trong những vấn đề then chốt để hiểu được bản chất của viện trợ Mỹ, ý nghĩa, tác dụng và hậu quả của nó
...
“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Trước đây, khi tiến hành chiến tranh, ta đã học và có được 2 cái “biết” đó. Và ta đã thắng.
Ngày nay, cả 2 cái biết đó vẫn đều rất cần. Chính những cái thất bại của Mỹ trước đây cũng đã cho Mỹ một bài học. Không biết người và không chịu biết người.
Hiểu Mỹ, hiểu viện trợ Mỹ sẽ giúp chúng ta giáp mặt với nó chủ động hơn, vững vàng hơn…
Giáo sư Kinh tế Đặng Phong
[You must be registered and logged in to see this link.]